Fr: Duc giang Nguyen*Dzoan
Những « coup knock-out » cuối cùng của Hồng Y Bertone, Quốc Vụ Khanh Toà Thánh Vatican sẽ đánh vào ai ?
Tôi xin miễn nhắc lại chuyện quá khứ khi HY Bertone nghe ai để khuyên TGM Ngô Quang Kiệt « dẹp ngay » hình thức cầu nguyện trong sân toà Khâm Sứ Hà Nội của giáo dân TGP Bắc Hà. Tôi cũng không cần nhằc đến những chuyện đời tư của đức ông Cao Minh Dung và hành động của đức ông Cao Minh Dung đã đối xữ « tàn tệ » với TGM Ngô Quang Kiệt. Tôi cũng không cần phải nêu đích danh các vị mục tử VN quốc doanh trong và ngoài nước. Tôi xin nói chuyện « qua những tin tức nóng bỏng » về phái đoàn toà thánh Vatican đến Hà nội « thương nghị » với chính quyền Hà nội trong tuần cuối tháng 02/2012 này.
Qua tin tức rò rỉ từ Vatican mà diễn đàn Ba Cây Trúc nhận được là ĐTC Benoît XVI rất thương Giáo Hội và giáo dân VN. Nhưng hôm nay Ngài rất cô đơn trong thánh bộ. Ngài là người chống cộng sản quyết liệt không thua kém ĐTC Jean-Paul ll. Điều này cũng rất dễ hiểu, vì cũng như ĐTC J-P ll, Ngài là vị lãnh đạo cao cấp trong phái OPUS DEI.
Tôi muốn mời độc giả ghi nhận tin tức từ Vatican. Trước khi phái đoàn Vatican đi Hà Nội thương nghị, thì ngày 24/02/2012 đài Vatican thông báo Đức Thánh Cha mời gọi mọi người cầu nguyện « cách riêng cho Việt Nam ». Ngoài ra ĐTC chẳng nói thêm lời nào. Chúng ta chỉ cần đọc lại một câu trong bản tin do đài Vatican phóng ra lời Ngài nói :
« Riêng tại Việt Nam chính quyền cộng sản, tuy đã trở thành tư bản đỏ và là một tập đoàn tội phạm, chỉ còn tin vào tiền bạc và quyền lực, nhưng vẫn tiếp tục dùng chiêu bài xã hội chủ nghĩa để lừa dối mọi người. Họ huy động quân đội, công an, cảnh sát đập phá các cơ sở tôn giáo, bắt giữ các tín hữu, điển hình là vụ bắt giữ 29 tín hữu công giáo, trong đó có hàng chục thanh niên thuộc hai giáo phận Vinh và Thanh Hóa hồi tháng 4 năm 2011 vừa qua. Họ liên tục sách nhiễu các linh mục tu sĩ Dòng Chúa Cứu Thế. Họ hành hung các các mục sư và tín hữu tin lành, giật sập các nơi thờ tự, cướp đoạt đất đai cở sở của các Giáo Hội, dùng bạo lực để gieo kinh hoàng sợ hãi, trấn áp sự phản đối của mọi người, khống chế hàng lãnh đạo các tôn giáo, ngang nhiên chà đạp mọi quyền con người, nhưng vẫn rêu rao độc lập tự do hạnh phúc... »
Một người thông minh và kinh nghiệm như ĐTC Benoît XVl lại tuyên bố một lời, xem ra chẳng có lợi gì cho phái đoàn Toà Thánh đang chuẩn bị lên đường đi thương nghị với chính quyền cộng sản Việt nam. Và khi Ngài tuyên bố như vậy, ắt chúng ta phải biết trước những gì có thể giúp ích cho GH Hoàn Vũ nói chung và GHVN nói riêng. Nói khác, Ngài muốn cho chúng ta biết rằng «chẳng ích gì mà phải đi nói chuyện với chính quyền Hà nội ». Ngài kết án chính quyền cộng sản VN là một «tập đoàn tội phạm », hà tất cần phải thương nghị. Vô ích !. Như vậy, thì ai đã đề nghị mở cuộc thương thảo hôm nay ?
Có 2 cách giải thích.
1)Hoặc là tin tức có âm mưu «đão chính » trong nội bộ Vatican là tin chỉnh xác. Như Ba Cây Trúc đã cho đăng lại 2 bài viết trích từ báo Pháp và báo Mỹ rằng « cuối tháng 12/2011 đức Thánh Cha Benoît XVl có nhận một bức thư viết bằng tiếng Đức cảnh giác Ngài có thể bị ám sát ». Sau khi tin này tung ra thì Toà Thánh Vatican cải chính « chưa bao giờ nhận bức thư đó » và cho tin đó là tin nhãm để trấn an Giáo Hội. Điều có thật là giáo triều Vatican hiện tại hoàn toàn nằm trong tay HY Thủ tướng Bertone. Và HY Thủ Tướng cùng nhóm người thân chính quyền VN muốn rửa sạch những lời than oán của giáo dân VN từ trước tới nay. Sự chọn lựa 2 ông đức ông Cao Minh Dung và Nguyễn Văn Phương trong phái đoàn thương nghị hôm nay đã che đậy ẩn ý đó. Trong khi HĐGMVN đã sợ thủ đoạn của 2 vị đức ông này thì phái đoàn Vatican lại chọn đem theo và như vậy cuộc thương nghị có vô tư hay không ? Nếu bảo rằng sự có mặt Đức ông Cao Minh Dung và Nguyễn Văn Phương chỉ làm phần thông dịch thì lại càng vô lý, bởi lẽ tại Vatican chán gì linh mục VN « không cộng sản » thông thạo ngoại ngữ.
2)Hoặc là do sự thúc đẩy của chính quyền Việt Nam đang đứng trước tình hình thế giới hiện tại. Hôm nay, mọi chế độ độc tài đang run sợ những cuộc cách mạng muà xuân Arabe lan rộng. Và Việt cộng cũng ngủ bất an, vì họ biết trước chế độ này sẽ không tránh khỏi cuộc nổi dậy của người dân VN trong ngày gần đây. Vậy chi bằng nên tìm cách hoà hoãn hoặc kéo dài thời gian để hưởng lợi. Do đó, chính quyền VC muốn nhờ 2 ông mục tử « tay sai » làm trung gian, đứng ra yêu cầu Thánh bộ Vatican trở lại cuộc thương nghị lần này. Về phần HY Bertone thì cho rằng có thể đây là một dịp bằng vàng, nên đành lòng khứng chịu. Mặt khác, chúng ta cũng có thể hiểu hành động của HY Thủ tướng Bertone là gián tiếp muốn có một cuộc « thánh tầy » giữa các nhân vật trong thánh điện Vatican. Nếu HY Bertone thành công thì chiếc ghế « thánh cha » sẽ có nhiều hy vọng dành riêng cho Ngài mà không cần phải có cuộc "ám sát" xẩy ra.
Dù bằng cách nào, người viết tin rằng cuộc thương nghị lần này cũng chẳng gặt hái được gì, ngoài ý lừa đảo của chính quyền Hà Nội để sự cai trị của chế độ này được kéo dài thêm. Và như vậy, HY Thủ tướng Bertone sẽ trả lời thế nào với triều đại Benoît XVl qua các tin tức đã tung ra trên báo chí và các diễn đàn ? Những « coup knock-out » cuối cùng của HY Bertone sẽ đánh vào ai ?
Lê Hùng Bruxelles
Xin bạn đọc thêm bài báo dưới đây. Cám ơn
Au Vatican, les fuites de documents confidentiels se poursuivent
Le quotidien italien « Il Fatto quottidiano » a publié le mardi 28 février les fac-similés de deux lettres confidentielles mettant à nouveau en cause le cardinal secrétaire d’Etat, Tarcisio Bertone.
Le 24 mars 2011, celui-ci écrivait, sur papier à en-tête de la Secrétairerie d’Etat, avec mention « Confidentiel-Personnel », au cardinal Dionigi Tettamanzi, alors archevêque de Milan, pour lui demander, au nom du pape, de démissionner au plus tôt de sa charge de président de l’institut milanais « Giuseppe Toniolo », qu’il occupait depuis 2003 à la demande de Jean-Paul II. Cet institut permet au Vatican de contrôler de nombreuses institutions, dont l’hôpital Gemelli de Rome et plusieurs universités catholiques, ainsi qu’une maison d’édition et des propriétés immobilières. Début 2011, une campagne de dénonciation avait mis en cause la mauvaise gestion de son directeur administratif. C’est dans ce contexte troublé que le secrétaire d’Etat, se faisant l’écho d’une décision du pape, demandait au cardinal Tettamanzi de se démettre, d’ici le 10 mars 2011, de la présidence de l’institut, pour laisser son siège au professeur Flick, « déjà coopté par le comité permanent ». En outre, le cardinal Bertone demandait à son confrère de ne procéder à aucune nomination d’ici la prise de fonction de son successeur.
Le second courrier reproduit, daté du 28 mars, est adressé par le cardinal Tettamanzi au pape lui-même. L’archevêque de Milan s’inquiète de la décision prise par le secrétaire d’Etat et se déclare « perplexe » sur le point de savoir si le cardinal Bertone s’exprime bien au nom de Benoît XVI.
Trois jours plus tard, toujours selon le quotidien italien, Benoît XVI recevra le cardinal Bertone pour évoquer le dossier litigieux. Un mois plus tard, le pape recevra le cardinal Tettamanzi et le maintiendra en fonction. Le 28 juin, celui-ci, alors âgé de 77 ans, sera remplacé par le cardinal Angelo Scola à la tête de l’archevêché de Milan. Et celui-ci vient de faire son entrée au conseil d’administration de l’institut Toniolo.
Les grands traits de cette polémique étaient déjà connus. Mais cet épisode illustre, preuves matérielles à l’appui, les tensions qui règnent actuellement au plus haut niveau du Vatican. La chaîne italienne « La7 » a diffusé, mercredi 22 février, les images (masquées) du « corbeau », l’homme censé être à l’origine de ces « Vaticanleaks », fuites de documents confidentiels issus des bureaux de la Secrétairerie d’Etat.
En dépit des exigences évangéliques (« humilité », « service ») rappelées par Benoît XVI lors du consistoire du 18 février, les mises en cause médiatiques des dysfonctionnements administratifs et politiques du « gouvernement pontifical », mené par le cardinal Tarcisio Bertone, se poursuivent.
Frédéric Mounier, à Rome